Dehoctot.Edu.vn

Kênh học tập - Giáo dục, giải trí và chia sẻ cộng đồng

  • Download
  • Học tốt
    • Ngữ Văn
      • Ngữ văn lớp 12
      • Ngữ văn lớp 11
      • Ngữ văn lớp 10
      • Ngữ văn lớp 9
      • Ngữ văn lớp 8
      • Ngữ văn lớp 7
      • Ngữ văn lớp 6
    • Toán
      • Toán lớp 12
      • Toán lớp 11
      • Toán lớp 10
      • Toán lớp 9
      • Toán lớp 8
      • Toán lớp 7
      • Toán lớp 6
    • Tiếng Anh
      • Tiếng Anh lớp 12
      • Tiếng Anh lớp 11
      • Tiếng Anh lớp 10
      • Tiếng Anh lớp 9
      • Tiếng Anh lớp 8
      • Tiếng Anh lớp 7
      • Tiếng Anh lớp 6
    • Vật lý
      • Vật lý lớp 12
      • Vật lý lớp 11
      • Vật lý lớp 10
      • Vật lý lớp 9
      • Vật lý lớp 8
      • Vật lý lớp 7
      • Vật lý lớp 6
    • Hoá học
      • Hoá học lớp 12
      • Hoá học lớp 11
      • Hoá học lớp 10
      • Hoá học lớp 9
      • Hoá học lớp 8
    • Sinh học
      • Sinh học lớp 12
      • Sinh học lớp 11
      • Sinh học lớp 10
      • Sinh học lớp 9
      • Sinh học lớp 8
      • Sinh học lớp 7
      • Sinh học lớp 6
    • Lịch sử
      • Lịch sử lớp 12
      • Lịch sử lớp 11
      • Lịch sử lớp 10
      • Lịch sử lớp 9
      • Lịch sử lớp 8
      • Lịch sử lớp 7
      • Lịch sử lớp 6
    • Địa lý
      • Địa lý lớp 12
      • Địa lý lớp 11
      • Địa lý lớp 10
      • Địa lý lớp 9
      • Địa lý lớp 8
      • Địa lý lớp 7
      • Địa lý lớp 6
    • Năng khiếu
  • Luyện thi
    • Luyện thi THPT Quốc gia
      • Ngữ văn
      • Toán
      • Tiếng Anh
      • Vật lý
      • Hoá học
      • Sinh học
      • Lịch sử
      • Địa lý
    • Luyện thi vào lớp 10
      • Ngữ văn
      • Toán
      • Tiếng Anh
      • Lịch sử
      • Địa lý
      • Giáo dục công dân
      • Vật lý
      • Hoá học
      • Sinh học
    • Đại học – Cao đẳng
      • Môn chung
      • Môn chuyên ngành
  • Giáo dục Gia đình
  • Ngoại ngữ
  • Kỹ năng
    • Tư duy tích cực
    • Kỹ năng giao tiếp
    • Sống đẹp
    • Phát triển công việc
    • Quản lý – Lãnh đạo
    • Tài chính – Đầu tư
  • Cẩm nang
    • Cẩm nang Thi THPT Quốc gia
    • Cẩm nang Thi vào lớp 10
    • Cẩm nang Ngữ văn
    • Cẩm nang Toán học
    • Cẩm nang Tiếng Anh
    • Cẩm nang Vật lý
    • Cẩm nang Hoá học
    • Cẩm nang Sinh học
    • Cẩm nang Lịch sử
    • Cẩm nang Địa lý
  • Học đường
    • Tuyển sinh
    • Sức khoẻ học đường
    • Giải trí
    • Chọn trường
    • Du học
  • Hỏi đáp
Để học tốt / Series học tốt / Series để học tốt Lịch sử / Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1953)

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1953)

Ngày 10/3, Sở GD&ĐT Hà Nội đã công bố môn thi thứ tư vào lớp 10 THPT công lập năm học 2019 – 2020 là môn Lịch sử dưới hình thức trắc nghiệm. Môn thi thứ tư là trắc nghiệm lịch sử khiến học sinh và phụ huynh lo lắng? dehoctot.edu.vn giúp bạn khoanh vùng kiến thức và hướng dẫn phương pháp học – ôn hiệu quả.

Bonus:
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950)
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

Mục lục nội dung bài viết

  1. Câu 1. Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, sự kiện lịch sử thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến chống Pháp của ta là
  2. Câu 2. Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945 – 1954), Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mĩ là do
  3. Câu 3.  Ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 với mục đích gì?
  4. Câu 4. Tháng 12 – 1950, chính phủ Pháp đã cử tướng nào sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh và kiêm chức Cao uỷ Pháp ở Đông Dương?
  5. Câu 5. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Vào thời gian nào?
  6. Câu 6. Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược ở Đông Dương như thế nào?
  7. Câu 7. Đại hội nào được xem là “Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi”?
  8. Câu 8. Đại hội nào dưới đây quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia một Đảng riêng?
  9. Câu 9. Tên “Đảng Lao động Việt Nam” chính thức có từ
  10. Câu 10. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi năm 1950 được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
  11. Câu 11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia một Đảng riêng là do
  12.  Câu 12. Mục đích Mĩ kí “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” với Pháp năm 1950 và “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” với Bảo Đại năm 1951 là gì?
  13. Câu 13. Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2-1951) so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3-1935) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
  14. Câu 14. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
  15. Câu 15. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào?
  16. Câu 16. Nội dung nào thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (1950)?
  17. Câu 17. Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì?
  18. Câu 8. Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là trận nào?
  19. Câu 19. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
  20. Câu 20. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?
  21. Câu 21.  Đại hội địa biểu lần thứ II quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là gì?
  22. Câu 22. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo Chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì?
  23. Câu 23. Sự kiện tiêu biểu thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) là
  24. Bài viết cùng nội dung

Câu 1. Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, sự kiện lịch sử thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến chống Pháp của ta là

  1. các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
  2. cuộc kháng chiến của nhân dân Cam-pu-chia có bước phát triển mới.
  3. chính phủ kháng chiến Pathét Lào ra đời.
  4. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1-10-1949).

Câu 2. Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945 – 1954), Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mĩ là do

  1. Pháp bị thất bại trên khắp chiến trường Việt Nam và Đông Dương.
  2. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam
  3. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam
  4. kinh tế tài chính Pháp bị khủng hoảng

Câu 3.  Ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 với mục đích gì?

  1. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
  2. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung
  3. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
  4. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.

Câu 4. Tháng 12 – 1950, chính phủ Pháp đã cử tướng nào sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh và kiêm chức Cao uỷ Pháp ở Đông Dương?

  1. Đờ Cat-xtơ-ri
  2. Đờ-Lát đờ Tát-xi-nhi
  3. Đờ Gôn
  4. Bô-na

Câu 5. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Vào thời gian nào?

  1. Tuyên Quang – 1951
  2. Bến Tre – 1960
  3. Bắc Sơn – 1940
  4. Điện Biên Phủ – 1954

Câu 6. Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược ở Đông Dương như thế nào?

  1. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta
  2. Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương
  3. Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ
  4. Pháp càng lùi saai vào thế bị động ở vùng rừng núi

Câu 7. Đại hội nào được xem là “Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi”?

  1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)
  2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951)
  3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
  4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976)

Câu 8. Đại hội nào dưới đây quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia một Đảng riêng?

  1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)
  2. Đại biểu đại biểu toàn quốc làn thứ II (2-1951)
  3. Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III (9-1960)
  4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976)

Câu 9. Tên “Đảng Lao động Việt Nam” chính thức có từ

  1. tháng 2-1930
  2. tháng 10-1930
  3. tháng 2-1951
  4. tháng 9-1960

Câu 10. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi năm 1950 được xây dựng dựa trên cơ sở nào?

  1. Viện trợ của Mĩ
  2. Kinh tế Pháp phát triển
  3. Sự lớn mạnh của chính quyền Bảo Đại
  4. Kinh nghiệm chỉ huy của Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi

Câu 11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia một Đảng riêng là do

  1. để phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nước để lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi
  2. để tạo thuận lợi cho phong trào cách mạng Đông Dương
  3. để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng
  4. để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi

 Câu 12. Mục đích Mĩ kí “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” với Pháp năm 1950 và “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” với Bảo Đại năm 1951 là gì?

  1. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương
  2. Viện trợ kinh tế, tài chính cho Pháp và Bảo Đại
  3. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, quân sự với Pháp Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại

Câu 13. Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2-1951) so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3-1935) của Đảng Cộng sản Đông Dương là

  1. đưa Đảng ra hoạt động công khai
  2. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng
  3. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng
  4. bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị

Câu 14. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

  1. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân
  2. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên
  3. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng
  4. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Câu 15. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào?

  1. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng
  2. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân
  3. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia
  4. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân

Câu 16. Nội dung nào thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (1950)?

  1. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt
  2. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng
  3. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng
  4. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng

Câu 17. Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì?

  1. Mở một cuộc tiến công quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc
  2. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc
  3. Khoá cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây
  4. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ

Câu 8. Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là trận nào?

  1. Thất Khê
  2. Cao Bằng
  3. Đông Khê
  4. Đình Lập

Câu 19. Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là

  1. chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
  2. chiến dich Việt Bắc thu – đông năm 1947
  3. chiến dịch Trung Lào năm 1953
  4. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Câu 20. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?

  1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
  2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
  3. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952
  4. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Câu 21.  Đại hội địa biểu lần thứ II quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là gì?

  1. Đảng Cộng sản Đông Dương
  2. Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. Đảng Lao động Việt Nam
  4. Đảng Cộng sản Liên đoàn

Câu 22. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo Chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì?

  1. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ
  2. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
  3. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới
  4. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mĩ giúp sức

Câu 23. Sự kiện tiêu biểu thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) là

  1. thành lập mặt trận Việt – Miên – Lào
  2. thành lập mặt trận Việt Minh
  3. thành lập Hội quốc dân Việt Nam
  4. thành lập mặt trận Liên Việt.
Loading...

Bài viết cùng nội dung

  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 6: Các nước Châu Phi
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 5: Các nước Đông Nam Á
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 4: Các nước Châu Á
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10- Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 3: Quá trình phát triển của Phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

Chuyên mục: Series để học tốt Lịch sử Chủ đề: Lịch sử lớp 9, Lịch sử luyện thi vào 10, trắc nghiệm lịch sử

Lưu ý: Các bình luận sẽ được duyệt trước khi đăng và trả lời. Các bình luận quảng cáo/spam sẽ bị xóa, Vui lòng bình luận bằng tiếng việt có dấu.

Gửi ý kiến của bạn Hủy

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Loading…

Bài liên quan

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam

Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu

Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư

Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp

Truyện ngắn: Bác vật xà bông – Trích tập Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam

Truyện ngắn: Bắt sấu rừng U Minh Hạ – Nhà văn Sơn Nam

Series học tốt mới nhất

  • Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu
  • Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư
  • Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp
  • Truyện ngắn: Bác vật xà bông – Trích tập Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Bắt sấu rừng U Minh Hạ – Nhà văn Sơn Nam

Cộng đồng quan tâm nhất

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm. Do học trò của ông đều là những người nổi tiếng nên được gọi là Tuyết Giang Phu Tử. tập thơ viết bằng chữ Nôm là Bạch Vân quốc ngữ thi và “ Nhàn” là ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Mùa xuân nho nhỏ là cách nói ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ Thanh Hải gửi gắm tình yêu thiên nhiên, sự xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân cách mạng và khát vọng cống hiến. Đề ... Xem thêm

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Đề bài: Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận Hướng dẫn chi tiết Mở bài Nhắc đến nhà thơ Huy Cận không thể không nhận ra rằng: trước Cách mạng tháng Tám 1945, thơ ông ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc, là một trong những nữ sĩ tài danh nửa cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX; nhưng cuộc đời truân chuyên, hồng nhan bạc mệnh. Đề bài: Phân ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước. Ở nơi đất ... Xem thêm

Bài viết mới nhất

Truyện ngắn: Cấm bắt rùa – Nhà văn Sơn Nam

Từ Thủ Dầu Một, rừng miền Đông đến trấn nhậm tại đồn kiểm lâm ở rạch Thứ Sáu, hai năm rồi nhưng thầy đội Bình vẫn chưa hiểu rõ khu rừng tràm dưới quyền kiểm soát của mình bắt đầu từ đâu và chấm dứt ở ... Xem thêm

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Người lái đò sông đà là một áng văn đẹp thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, một nhà văn tài hoa uyên bác, luôn quan sát, khám phá, diễn tả thế giới ở phương ... Xem thêm

Bài điều kiện môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học [Phần 2]

BÀI THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1  Câu 1: Phân tích những điểm cần lưu ý khi dạy học Tiếng việt ở tiểu học. Câu 2: Chỉ ra các lỗi sử dụng tiếng việt ở tiểu học mà học ... Xem thêm

  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu
  • Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư
  • Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp

Bài viết hot nhất

Loading…



Copyright © 2018 Để học tốt | Kênh học tập - Giáo dục, giải trí và chia sẻ cộng đồng
Giới thiệu | Quy định pháp lý | Bảo mật | Bản quyền | Liên hệ | Tuyển dụng
615 S. Hope Street, Los Angeles, CA 90007, United States