Dehoctot.Edu.vn

Kênh học tập - Giáo dục, giải trí và chia sẻ cộng đồng

  • Download
  • Học tốt
    • Ngữ Văn
      • Ngữ văn lớp 12
      • Ngữ văn lớp 11
      • Ngữ văn lớp 10
      • Ngữ văn lớp 9
      • Ngữ văn lớp 8
      • Ngữ văn lớp 7
      • Ngữ văn lớp 6
    • Toán
      • Toán lớp 12
      • Toán lớp 11
      • Toán lớp 10
      • Toán lớp 9
      • Toán lớp 8
      • Toán lớp 7
      • Toán lớp 6
    • Tiếng Anh
      • Tiếng Anh lớp 12
      • Tiếng Anh lớp 11
      • Tiếng Anh lớp 10
      • Tiếng Anh lớp 9
      • Tiếng Anh lớp 8
      • Tiếng Anh lớp 7
      • Tiếng Anh lớp 6
    • Vật lý
      • Vật lý lớp 12
      • Vật lý lớp 11
      • Vật lý lớp 10
      • Vật lý lớp 9
      • Vật lý lớp 8
      • Vật lý lớp 7
      • Vật lý lớp 6
    • Hoá học
      • Hoá học lớp 12
      • Hoá học lớp 11
      • Hoá học lớp 10
      • Hoá học lớp 9
      • Hoá học lớp 8
    • Sinh học
      • Sinh học lớp 12
      • Sinh học lớp 11
      • Sinh học lớp 10
      • Sinh học lớp 9
      • Sinh học lớp 8
      • Sinh học lớp 7
      • Sinh học lớp 6
    • Lịch sử
      • Lịch sử lớp 12
      • Lịch sử lớp 11
      • Lịch sử lớp 10
      • Lịch sử lớp 9
      • Lịch sử lớp 8
      • Lịch sử lớp 7
      • Lịch sử lớp 6
    • Địa lý
      • Địa lý lớp 12
      • Địa lý lớp 11
      • Địa lý lớp 10
      • Địa lý lớp 9
      • Địa lý lớp 8
      • Địa lý lớp 7
      • Địa lý lớp 6
    • Năng khiếu
  • Luyện thi
    • Luyện thi THPT Quốc gia
      • Ngữ văn
      • Toán
      • Tiếng Anh
      • Vật lý
      • Hoá học
      • Sinh học
      • Lịch sử
      • Địa lý
    • Luyện thi vào lớp 10
      • Ngữ văn
      • Toán
      • Tiếng Anh
      • Lịch sử
      • Địa lý
      • Giáo dục công dân
      • Vật lý
      • Hoá học
      • Sinh học
    • Đại học – Cao đẳng
      • Môn chung
      • Môn chuyên ngành
  • Giáo dục Gia đình
  • Ngoại ngữ
  • Kỹ năng
    • Tư duy tích cực
    • Kỹ năng giao tiếp
    • Sống đẹp
    • Phát triển công việc
    • Quản lý – Lãnh đạo
    • Tài chính – Đầu tư
  • Cẩm nang
    • Cẩm nang Thi THPT Quốc gia
    • Cẩm nang Thi vào lớp 10
    • Cẩm nang Ngữ văn
    • Cẩm nang Toán học
    • Cẩm nang Tiếng Anh
    • Cẩm nang Vật lý
    • Cẩm nang Hoá học
    • Cẩm nang Sinh học
    • Cẩm nang Lịch sử
    • Cẩm nang Địa lý
  • Học đường
    • Tuyển sinh
    • Sức khoẻ học đường
    • Giải trí
    • Chọn trường
    • Du học
  • Hỏi đáp
Để học tốt / Series học tốt / Series để học tốt Lịch sử / Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

Ngày 10/3, Sở GD&ĐT Hà Nội đã công bố môn thi thứ tư vào lớp 10 THPT công lập năm học 2019 – 2020 là môn Lịch sử dưới hình thức trắc nghiệm. Môn thi thứ tư là trắc nghiệm lịch sử khiến học sinh và phụ huynh lo lắng? dehoctot.edu.vn giúp bạn khoanh vùng kiến thức và hướng dẫn phương pháp học – ôn hiệu quả.

Bonus:
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950)
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1953)

» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
» Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Mục lục nội dung bài viết

  1. Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời sau
  2. Câu 2. Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
  3. Câu 3. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh
  4. Câu 4. Những lực lượng nào tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
  5. Câu 5. Ưu thế về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là gì?
  6. Câu 6. Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào?
  7. Câu 7. Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là
  8. Câu 8. Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta?
  9. Câu 9. Căn cứ vào đâu ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968
  10. Câu 10. Trọng tâm của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 là ở địa bàn nào?
  11. Câu 11. Ý nghĩa nào không phải của cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968?
  12. Câu 12. Mĩ dựng lên sự kiện nào để lấy cớ đánh phá miền Bắc bằng không quân, hải quân lần thứ nhất?
  13. Câu 13. Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoạt miền Bắc?
  14.  Câu 14. Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là do
  15. Câu 15. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng
  16. Câu 16. Thắng lợi nào của ta đã buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
  17. Câu 17. Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào
  18. Câu 18. Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
  19. Câu 19.  Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược?
  20. Câu 20.  Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh là
  21.  Câu 21. Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
  22. Câu 22. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì?
  23. Câu 23. So với các chiến lược chiến tranh trước, quy mô của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
  24. Câu 24. Thắng lợi nào dưới đây buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri năm 1973?
  25. Câu 25. Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh” là
  26. Câu 26. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pa-ri năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
  27. Bài viết cùng nội dung

Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời sau

  1. sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
  2. thắng lợi trong phong trào “Đồng khởi” của quân và dân ta ở miền Nam Việt Nam
  3. sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
  4. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Câu 2. Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?

  1. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
  2. Lào
  3. Cam-pu-chia
  4. Toàn Đông Dương

Câu 3. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh

  1. thực dân kiểu cũ
  2. thực dân kiểu mới
  3. ngoại giao
  4. kinh tế

Câu 4. Những lực lượng nào tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?

  1. Quân Mĩ
  2. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
  3. Quân Mĩ, quân Anh
  4. Quân Mĩ, quân Pháp

Câu 5. Ưu thế về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là gì?

  1. Nhiều máy bau
  2. Nhiều xe tăng
  3. Quân số đông, vũ khí hiện đại
  4. Thực hiện nhiều chiến thuật mới

Câu 6. Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào?

  1. Ấp Bắc
  2. Vạn Tường
  3. Bình Giã
  4. Đồng Xoài

Câu 7. Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là

  1. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh
  2. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác
  3. đánh bại Mĩ về quân sự
  4. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm Nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam

Câu 8. Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta?

  1. Không thể đánh thắng Mĩ bằng quân sự
  2. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
  3. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị
  4. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao

Câu 9. Căn cứ vào đâu ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968

  1. Quân Mĩ suy yếu có nguy cơ tan rã
  2. Ta nhận định tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta, lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong cuộc bầu cử Tổng thống (1968)
  3. Sự giúp đỡ về vật chất, phương tiện chiến tranh của Trung Quốc, Liên Xô
  4. Quân đội Trung Quốc sang giúp ta đánh Mĩ

Câu 10. Trọng tâm của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 là ở địa bàn nào?

  1. Rừng núi
  2. Nông thôn
  3. Các đô thị
  4. Ven biẻn

Câu 11. Ý nghĩa nào không phải của cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968?

  1. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ
  2. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
  3. Tạo ra bước ngoặt mới về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
  4. Buộc Mĩ phải rút quân về nước

Câu 12. Mĩ dựng lên sự kiện nào để lấy cớ đánh phá miền Bắc bằng không quân, hải quân lần thứ nhất?

  1. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
  2. Sự kiện Vạn Tường
  3. Xuân Mậu Thân năm 1968
  4. Quân ta tiến công đến tận các vị trí đầu não của địch

Câu 13. Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoạt miền Bắc?

  1. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng, chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  2. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
  3. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta
  4. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc

 Câu 14. Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là do

  1. thất bại ở trận Vạn Tường
  2. thất bại trong cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân ta
  3. thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
  4. thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)

Câu 15. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng

  1. quân đội Sài Gòn
  2. quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ
  3. quân đội Sài Gòn, quân đồng minh của Mĩ, cố vấn Mĩ
  4. quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn

Câu 16. Thắng lợi nào của ta đã buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

  1. Vạn Tường (Quảng Ngãi)
  2. Hai mùa khô (1965-1966) và (1966-1967)
  3. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968
  4. Ấp Bắc (Mĩ Tho)

Câu 17. Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào

  1. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguỵ mà diệt”
  2. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”
  3. “Tìm Mĩ mà diệt, tìm Nguỵ mà đánh”
  4. “Lùng Mĩ mà đánh, tìm Nguỵ mà diệt”

Câu 18. Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

  1. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
  2. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ
  3. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam
  4. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương

Câu 19.  Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược?

  1. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
  2. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
  3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968)
  4. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

Câu 20.  Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh là

  1. rút dần quân Mĩ về nước
  2. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của mĩ
  3. đề xao học thuyết Ních-xơn
  4. “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

 Câu 21. Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là

  1. Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ
  2. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kẻ lực lực chiến đấu Mĩ
  3. Đặt dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ
  4. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

Câu 22. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì?

  1. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa
  2. Gắn “Việt Nam hoá” với “Đông Dương hoá chiến tranh”
  3. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ
  4. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ

Câu 23. So với các chiến lược chiến tranh trước, quy mô của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?

  1. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam
  2. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc
  3. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương
  4. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào chiến tranh Việt Nam

Câu 24. Thắng lợi nào dưới đây buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri năm 1973?

  1. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
  2. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
  3. Quân ta đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn
  4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968

Câu 25. Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh” là

  1. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
  2. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp biểu thị quyết tâm đoàn kết của nhân dân ba nước để chống đế quốc Mĩ
  3. Mĩ phải rút hết quân về nước, chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương
  4. Hiệp định Pa-ri được kí kết, Mĩ phải rút hết quân về nước

Câu 26. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pa-ri năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là

  1. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “Nguỵ nhào”
  2. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ
  3. Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam
  4. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “Nguỵ nhào” 
Loading...

Bài viết cùng nội dung

  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1953)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 6: Các nước Châu Phi
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 5: Các nước Đông Nam Á
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 4: Các nước Châu Á
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10- Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950)
  • Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 luyện thi vào 10 – Bài 3: Quá trình phát triển của Phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

Chuyên mục: Series để học tốt Lịch sử Chủ đề: chiến đấu chống mĩ, Lịch sử lớp 9, Lịch sử luyện thi vào 10, trắc nghiệm lịch sử

Lưu ý: Các bình luận sẽ được duyệt trước khi đăng và trả lời. Các bình luận quảng cáo/spam sẽ bị xóa, Vui lòng bình luận bằng tiếng việt có dấu.

Gửi ý kiến của bạn Hủy

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Loading…

Bài liên quan

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam

Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu

Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư

Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp

Truyện ngắn: Bác vật xà bông – Trích tập Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam

Truyện ngắn: Bắt sấu rừng U Minh Hạ – Nhà văn Sơn Nam

Series học tốt mới nhất

  • Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Phân tích 6 câu đầu bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Đàn ghi-ta của Lorca – Thanh Thảo
  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu
  • Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư
  • Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp
  • Truyện ngắn: Bác vật xà bông – Trích tập Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Bắt sấu rừng U Minh Hạ – Nhà văn Sơn Nam

Cộng đồng quan tâm nhất

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm. Do học trò của ông đều là những người nổi tiếng nên được gọi là Tuyết Giang Phu Tử. tập thơ viết bằng chữ Nôm là Bạch Vân quốc ngữ thi và “ Nhàn” là ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Mùa xuân nho nhỏ là cách nói ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ Thanh Hải gửi gắm tình yêu thiên nhiên, sự xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân cách mạng và khát vọng cống hiến. Đề ... Xem thêm

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Đề bài: Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận Hướng dẫn chi tiết Mở bài Nhắc đến nhà thơ Huy Cận không thể không nhận ra rằng: trước Cách mạng tháng Tám 1945, thơ ông ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc, là một trong những nữ sĩ tài danh nửa cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX; nhưng cuộc đời truân chuyên, hồng nhan bạc mệnh. Đề bài: Phân ... Xem thêm

Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước. Ở nơi đất ... Xem thêm

Bài viết mới nhất

Truyện ngắn: Cấm bắt rùa – Nhà văn Sơn Nam

Từ Thủ Dầu Một, rừng miền Đông đến trấn nhậm tại đồn kiểm lâm ở rạch Thứ Sáu, hai năm rồi nhưng thầy đội Bình vẫn chưa hiểu rõ khu rừng tràm dưới quyền kiểm soát của mình bắt đầu từ đâu và chấm dứt ở ... Xem thêm

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Tổng ôn kiến thức tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Người lái đò sông đà là một áng văn đẹp thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, một nhà văn tài hoa uyên bác, luôn quan sát, khám phá, diễn tả thế giới ở phương ... Xem thêm

Bài điều kiện môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học [Phần 2]

BÀI THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1  Câu 1: Phân tích những điểm cần lưu ý khi dạy học Tiếng việt ở tiểu học. Câu 2: Chỉ ra các lỗi sử dụng tiếng việt ở tiểu học mà học ... Xem thêm

  • Tổng ôn kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Truyện ngắn Biển Cỏ Miền Tây & Hình Bóng Cũ – Sơn Nam
  • Truyện ngắn: Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu
  • Truyện ngắn: Khói trời lộng lẫy – Nguyễn Ngọc Tư
  • Truyện ngắn Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp

Bài viết hot nhất

Loading…



Copyright © 2018 Để học tốt | Kênh học tập - Giáo dục, giải trí và chia sẻ cộng đồng
Giới thiệu | Quy định pháp lý | Bảo mật | Bản quyền | Liên hệ | Tuyển dụng
615 S. Hope Street, Los Angeles, CA 90007, United States